Banner
  • TIN MỚI HÔM NAYBÁO CÁO TÀI CHÍNH NĂM 2019 - BÁO CÁO THƯỜNG NIÊN NĂM 2019 - CÔNG BỐ THÔNG TIN BẤT THƯỜNG NGÀY 09 THÁNG 03 NĂM 2020 - CÔNG BỐ THÔNG TIN 24H - CÔNG BỐ THÔNG TIN 24H - CÔNG BỐ THÔNG TIN 24H - CÔNG BỐ THÔNG TIN 24H - CÔNG BỐ THÔNG TIN 24H - CÔNG BỐ THÔNG TIN NGÀY ĐĂNG KÝ CHỐT DANH SÁCH CỔ ĐÔNG THAM DỰ CUỘC HỌP ĐẠI HỘI ĐỒNG CỔ ĐÔNG THƯỜNG NIÊN NĂM 2020 - Đại hội Đảng bộ Công ty CP Kim Khí Hà Nội-Vnsteel lần XVIII, nhiệm kỳ 2020-2025 thành công tốt đẹp! - CÔNG BỐ THÔNG TIN 24H - CÔNG BỐ THÔNG TIN 24H - CÔNG BỐ THÔNG TIN 24H - CÔNG BỐ THÔNG TIN 24H - CÔNG BỐ THÔNG TIN 24H - GẶP MẶT THÂN MẬT CÁC THẾ HỆ LÃNH ĐẠO NHÂN DỊP KỶ NIỆM 60 NĂM THÀNH LẬP CÔNG TY CỔ PHẦN KIM KHÍ HÀ NỘI-VNSTEEL - CÔNG BỐ THÔNG TIN 24H - CÔNG BỐ THÔNG TIN 24H - CÔNG BỐ THÔNG TIN 24H - CÔNG BỐ THÔNG TIN 24H - CÔNG BỐ THÔNG TIN 24H - CÔNG BỐ THÔNG TIN 24H - THÔNG BÁO TUYỂN DỤNG - CÔNG BỐ THÔNG TIN 24H - CÔNG TY CP KIM KHÍ HÀ NỘI-VNSTEEL CHÚ TRỌNG CÔNG TÁC PCCC - CÔNG BỐ THÔNG TIN 24H - DANH SÁCH CỔ ĐÔNG NHÀ NƯỚC, CỔ ĐÔNG LỚN - CÔNG BỐ THÔNG TIN 24H - CÔNG BỐ THÔNG TIN 24H - BÁO CÁO TÀI CHÍNH NĂM 2020 - BÁO CÁO THƯỜNG NIÊN 2020 - NGHỊ QUYẾT HĐQT VỀ TỔ CHỨC ĐH ĐCĐ THƯỜNG NIÊN NĂM 2021 VÀ NGÀY CHÔT DANH SÁCH THAM DỰ ĐH ĐCĐ - CÔNG BỐ THÔNG TIN 24H - CÔNG BỐ THÔNG TIN 24H - CÔNG BỐ THÔNG TIN 24H - CÔNG BÔ THÔNG TIN 24H - CÔNG BỐ THÔNG TIN 24H - LỄ CÔNG BỐ QUYẾT ĐỊNH BỔ NHIỆM TỔNG GIÁM ĐỐC VÀ PHÓ TỔNG GIÁM ĐỐC - CÔNG BỐ THÔNG TIN 24h - CÔNG BỐ THÔNG TIN 24H - CÔNG BỐ THÔNG TIN 24H - CÔNG BỐ THÔNG TIN 24H - CÔNG BỐ THÔNG TIN 24H - CÔNG BỐ THÔNG TIN 24h - CÔNG BỐ THÔNG TIN 24H - CÔNG BỐ THÔNG TIN 24H - CÔNG BỐ THÔNG TIN 24H - CÔNG BỐ THÔNG TIN 24H - ĐẠI HỘI ĐỒNG CỔ ĐÔNG THƯỜNG NIÊN NĂM 2021 - CÔNG BỐ THÔNG TIN 24H
  •  
  • NGHỊ ĐỊNH SỐ: 177 /2013/NĐ-CP
    Cập nhật: 02/06/2014
    Lượt xem: 1643
    CHÍNH PHỦ                      CỘNG HÒA XẢ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
    Độc lập - Tự do - Hạnh phúc
    Số: 177 /2013/NĐ-CP                Hà Nội, ngày 14  tháng 11 năm 2013
    NGHỊ ĐỊNH
    Quy định chi tiết và hướng dẫn thi hành một số điều của Luật Giá
    Căn cứ Luật Tổ chức Chính phủ ngày 25 thảng 12 năm 2001;
    Căn cứ Luật Giá số 11/2012/QH13 ngày 20 tháng 6 năm 2012;
    Theo đề nghị của Bộ trưởng Bộ Tài chính,
    Chỉnh phủ ban hành Nghị định quy định chỉ tiết và hướng dẫn thi hành một số điều của Luật Giá.
    Chương I NHỮNG QUY ĐỊNH CHUNG
    Điều 1. Phạm vi điều chỉnh
    Nghị định này quy định chi tiết và hướng dẫn thi hành một số điều của Luật Giá về bình ổn giá; định giá của Nhà nước; hiệp thương giá; kiểm tra yếu tố hình thành giá; kê khai giá; niêm yết giá; thẩm quyền quản lý nhà nước trong lĩnh vực giá và cơ sở dữ liệu về giáế
    Điều 2 Đối tượng áp dụng
    Tổ chức, cá nhân, sản xuất, kinh doanh; người tiêu dùng; cơ quan nhà nước; tổ chức, cá nhân khác có liên quan đến hoạt động trong lĩnh vực giá trên lãnh thổ Việt Nam.
    Chương II
    HOẠT ĐỘNG ĐIỀU TIÉT GIÁ CỦA NHÀ NƯỚC
    •                    ■
    Mục 1 BÌNH Ồn GIÁ
    Điều 3. Hàng hóa, dịch vụ thực hiện bình ổn giá
    1.  Danh mục hàng hóa, dịch vụ thực hiện bình ổn giá theo quy định tại Điều 15 của Luật Giá, bao gồm:
    a)   Xăng, dầu thành phẩm tiêu thụ nội địa ở nhiệt độ thực tế bao gồm: xăng động cơ (không bao gồm xăng máy bay), dầu hỏa, dầu điêzen, dầu mazut;
    b)  Điện bán lẻ;
    c)   Khí dầu mỏ hóa lỏng (LPG);
    đ) Phân đạm urê; phân NPK;
    đ) Thuốc bảo vệ thực vật, bao gồm: thuốc trừ sâu, thuốc trừ bệnh, thuốc trừ cỏ;
    e) Vac-xin phòng bệnh cho gia súc, gia cầm;
    g)   Muối ăn;
    h)   Sữa đành cho trẻ em dưới 06 tuổi;
    i)   Đường ăn, bao gồm đườíig trắng và đường tinh ỉuyện;
    k) Thóc, gạo tẻ thường;
    í) Thuốc phòng bệnh, chữa bệnh cho người thuộc danh mục thuốc chữa bệnh thiết yếu sử dụng tại cơ sờ khám bệnh, chữa bệnh.
    2.   Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn chủ trì, phối hợp với Bộ Tài chính hướng đẫn chi tiết mặt hàng thực hiện bình ổn ệiá phù hợp với từng thời kỳ đối với mặt hàng quy định tại điểm d, điểm đ, điểm e và điểm k khoản 1 Điều này.
    3.   Bộ Y tế chịu ừách nhiệm hướng dẫn chi tiết đối với mặt hàng quy định tại điểm h và điểm 1 khoản 1 Điều này, đồng thời gửi Bộ Tài chính theo dõi, giám sát
    4.   Trường hợp cần thiết phải điều chỉnh danh mục hàng hóa, dịch vụ thực hiện bình ôn giá quy định tại khoản 2 Điêu 15 của Luật Giá, trên cơ sờ đề nghị của các Bộ, cơ quan ngang Bộ (sau đây gọi tắt là Bộ), ủy ban nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương (sau đây gọi tăt là Uy ban nhân dân tỉnh), Bộ Tài chính tổng hợp, báo cáo Chính phủ xem xét, trình ủy ban Thường vụ Quốc hội quyết định
    Điều 4 Trường hợp thực hỉện bình ần giá
    1.   Khi giá thị trường của hàng hóa, dịch vụ quy đinh tại Điều 3 Nghị định này có biên động bât thường xảy ra trong các trường hợp sau:
    a)   Giá mua hoặc giá bán trên thị trường tăng quá cao hoặc giảm quá thấp bất hợp lý so vói mức tăng hoặc giảm giá do tác động của các yếu tố hình thành giá được tính theo các chế độ chính sách, định mức kinh tế-kỹ thuật hoặc phương pháp tính giá do cơ quan nhà nước có thẩm quyền ban hành;
    b)   Giá mua hoặc giá bán trên thị trường tăng hoặc giảm bất hợp íý trong các trường hợp xảy ra thiên tai, hỏa hoạn, dịch bệnh, địch họa, khủng hoảng kinh tế - tài chính, mất cân đổi cung - cầu tạm thời;
    2. Khi mặt bằng giá biến động làm ảnh hường đến ổn định kinh tế xã hội, gây tác động xấu đến sản xuất và đòi sống nhân dân.
    Điều 5. Quỹ bình ổn gíá
    1.   Quỹ bình ổn giá là quỹ tài chính không nằm trong cân đối ngân sách nhà nước và chỉ được sử dựng cho mục đích bình ổn giá theo quy định của cơ quan nhà nước có thẩm quyền.
    2.  Lập quỹ bình ổn giá đối với hàng hóa quy đỉnh tại điểm a, điểm b và điểm k khoản 1 Điều 3 Nghị định này và chỉ được sử dụng để bình ổn giá cho hàng hóa, dịch vụ đó.
    Trường hợp cần thay đổi, bổ sung mặt hàng được lập quỹ bình ổn giá, Bộ Tài chính chủ trì, phối họp với các Bộ liên quan trình Chính phủ xem xét, quyết định.
    3.   Quỹ bình ổn giá được lập từ các nguồn theo quy định tại khoản 3 Điều 17 của Luật Giá.
    4.  Mức trích lập, sử dụng quỹ bình ổn giá được xác định căn cử vào đặc thù sản xuất kinh doanh của mặt hàng được lập quỹ, bảo đảm yêu cầu sử dụng quỹ bình ổn giá linh hoạt phù hợp vói bién động giá thị trường.
    5.  Việc quản lý, sử dụng quỹ bình ổn giá phải bảo đảm nguyên tắc công khai, minh bạch, có sự kiểm tra giám sát của cơ quan nhà nước có thẩm quyền.
    6. Doanh nghiệp sản xuất, kinh doanh mặt hàng được lập quỹ bình ổn giá phải thực hiện các quy định về trích lập, sử dụng, quản lý quỹ bình ổn giá theo quy định của pháp luật.
    7. Bộ Tài chính chủ ừì phối hợp với các Bộ, ngành liên quan hướng dln cụ thể về cơ chế hinh thành, quản lý và sử dụng quỹ bình ổn giá đối với từng hàng hóa, dịch vụ được quy định tại khoản 2 Điều này
    Điều 6. Đăng ký giá
    1.  Trong thời gian Nhà nước áp dụng biện pháp đăng ký giá để bình ổn giá đối với mặt hàng cụ thể thuộc danh mục hàng hóa, dịch vụ thực hiện bình ổn giá, tổ chức, cá nhân sản xuất, kinh doanh trước khi định giá, điều chỉnh
     
    giá hàng hóa, địch vụ thực hiện đăng ký giá bằng việc lập Biểu mẫu đãng ký giá gửi cơ quan nhà nước có thẩm quyền. Việc đăng ký giá được thực hiện như sau:
    a)   Trường hợp tổ chức, cá nhân sản xuất, kinh doanh chi thực hiện bán buôn thì đăng ký giá bán buôn;
    b)   Trường hợp tổ chức, cá nhân sân xuất, kinh doanh vừa thực hiện bán buôn, vừa thực hiện bán lẻ thì đăng ký cà giá bán buôn và giá bán lẻ;
    c)     Trường hợp tổ chức, cá nhân sản xuất, kinh doanh là đơn vị nhập khẩu, đồng thời là nhà phân phối độc quyền thi đăng ký giá bán buôn vả giá bán lẻ dự kiến;
    d)    Trường hợp tổ chức, cá nhân sản xuất, kinh doanh là nhà phân phối độc quyền thì đãng ký giá bán buôn, giá bán lẻ hỡặc giá bán lẻ dự kiến; tống đại lý có quyền quyết định giá và điều chỉnh giá thì đãng ký giá bán buôn, giá bán lẻ hoặc giábán lẻ dự kiến; đại lý có quyền quyết đinh giá và điều chinh giá thì thực hiện đăng ký giá bán lẻ;
    đ) Việc đăng ký giá bán đối với mặt hàng muối ăn, thóc, gạo tẻ thường do tổ chức, cá nhân sản xuất, kinh doanh mặt bảng muôi ăn, thóc, gạo tẻ thường (không bao gồm nông dân và diêm dân) thực hiện. Trường hợp tổ chức, cá nhân sản xuat, kinh doanh mua trực tiếp muối ăn của diêm dân; thóc, gạo tẻ thường của nông dân thi phải đăng ký giá mua muối ăn cùa diêm dân; giá mua thóc, gạo tẻ thường của nông dân.
    2.    Cơ quan nhà nước có thẩm quyền tiếp nhận, rà soát Biểu mẫu đăng ký giá:
    a)  Ở trung ương:
    -    Bộ Tài chính tiếp nhận, rà soát Biểu mẫu đăng ký giá đổi với hàng hóa, dịch vụ quy định tại điêm a, điêm b, điêm c, điêm d, điêm đ, điểm e, điểm g, điểm h, điểm i và điểm k khoản 1 Điều 3 Nghị định này. Trường hợp cần thiết, Bộ Tài chính sao gửi Biểu mẫu đăng ký giá đến Bộ Công Thương hoặc Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn để phối hợp rà soát;
    -    Bộ Y tế tiếp nhận, rà soát Biểu mẫu đăng ký giá đối với mặt hàng thuốc phòng bệnh, chữa bệnh cho người thuộc danh mục thuốc chữa bệnh thiết yếu quy định tại điểm 1 khoản 1 Điều 3 Nghị định. này.
    b)   Ở địa phương là Sở Tài chính và các Sở quản lý ngành; ủy ban nhân dân cấp huyện theo phân công của ủy ban nhân dân tỉnh thực hiện tiếp nhận, rà soát Biểu mẫu đãng ký gỉá đối vớí hàng hóa, dịch vụ quy đinh tại khoản 1 Điều 3 Nghị định này trên địa bàn địa phương.
    3.    Bộ Tài chính thông báo tổ chức, cá nhân sản xuất, kỉnh doanh thực hiện đăng ký giá ở trung ương; quy định Biểu mẫu đãng ký giá và quy trình tiếp nhận, rà soát Biểu mẫu đãng ký giá. ủy ban nhân dân tỉnh thông báo tổ chức, cá nhân sản xuất, kinh doanh thực hiện đăng ký giá ở địa phương đối với tổ chức, cá nhân sản xuất kinh doanh không thuộc danh sách các tổ chức, cá nhân sản xuất, kinh doanh đăng ký giá tại Bộ Tài chính. Đối với mặt hàng thuốc phòng bệnh, chữa bệnh cho người thuộc đanh mục thuốc chữa bệnh thiết yếu quy định tại điểm 1 khoản 1 Điều 3 Nghị định này, việc đãng ký giá thực hiện theo hướng dẫn của Bộ Y tế.
    4.   Thời hạn áp dụng biện pháp đăng ký giá để bình ổn giá đổi với từng mặt hàng tôi đa không quá 06 tháng.
    5.   Hàng hóa, dịch vụ khác mà pháp luật chuyên ngành có quy định về đăng ký giá thì thực hiện theo quy định của pháp luật đó.
    Điều 7. Thẩm quyền, trách nhiệm quyết định áp dọng và thực hiện biện pháp binh ỗn giả
    1.   Thẩm quyền, ừách nhiệm quyết định áp dụng và tổ chức thực hiện các biện pháp bình ổn giá theo quy định tại Điều 18 Luật Giá; đồng thời thực hiện theo phân công tại khoản 2, khoản 3, khoản 4, khoản 5, khoản 6 và khoản 7 Điều này.
    2.   Bộ Tài chính chủ trì, phối họp với các Bộ, ngành có trách nhiệm tham mưu đề xuất trình Chính phủ quyết định và hướng dẫn, tổ chức thực hiện đối với các biện pháp bình ổn giá dưới đây:
    a)  Mua vào hoặc bán ra hàng dự trữ quốc gia;
    b)    Các biện pháp về tài chính; hỗ ừợ về giá phù hợp với quy định của pháp hiật và cam két quốc tế;
    c)     Lập và sử dụng quỹ bình ổn giá theo quy định tại Điều 5 Nghị định này;
    d)   Đăng ký giá đối với hàng hóa, dịch vụ thuộc diện bình ổn giá trừ mặt hàng thuốc phòng bệnh, chữa bệnh cho người thuộc danh mục thuôc chữa bệnh thiết yếu quy định tại điểm 1 khoản 1 Điêu 3 Nghị định này;
    đ) Kiểm tra yếu tố hình thành giá;
    e)    Đinh, giá cụ thể, giá tối đa, giá tối thiểu hoặc khung giá phù hợp với tính chất của từng loại hàng hóa, dịch vụ theo các nguyên tăc, căn cứ, phương pháp quy đinh tại Điều 20 và Điều 21 Luật Giá;
    g)   Các biện pháp khác theo quy định của pháp luật.
    3.    Bộ Công Thương, Bộ Nông nghiệp và Phát ừiển nông thôn chủ trì, phối hợp vói các Bộ, ngành có ừách nhiệm tharn mứu đề xuẩt trình Chính phủ quyết định và hướng dẫn, tổ chức thực hiện đối với các biện pháp bình ổn giá dưới đây:
    a)    Điều hòa cung cầu hàng hóa sản xuất ừong nước và hàng hóa xuất khẩu, nhập khẩu; hàng hóa giữa các vùng, các địa phựơng trong nước thông qua việc tổ chức lưu thông hàng hóa; mua vào hoặc bán ra hàng dự trữ lưu thông;
    b)   Kiểm soát hàng hóa tồn kho; kiểm tra số lượng, khối iượng hàng hóa hiện có.
    4.   Bộ Y tế chủ trì, phối hợp với các Bộ, ngành có trách nhiệm tham mưu đề xuất trình Chính phủ quyết định và hướng đẵn, tổ chức thực hiện bình ổn giá đối với mặt hàng thuổc phòng bệnh, chữa bệnh cho người thuộc danh mục thuốc chữa bệnh thiết yểu quy định tạí điểm 1 khoản 1 Điêu 3 Nghị định này bằng các biện pháp bình ổn giá dưới đây:
    a)    Điều hòa cung cầu hàng hoá sản xuất trong nước và hàng hóa xuất khẩu, nhập khẩu; hàng hóa giữa các vùng, các địa phương ừong nước thông qua việc tổ chức lưu thông hàng hóa; mua vào hoặc bán ra hàng dự trữ ỉưu thông;
    b)   Kiểm soát hàng hóa tồn kho; kiềm tra số lượng, khối lượng hàng hóa hiện có;
    c)   Đăng ký giá;
    đ) Kiểm tra yếu tố hình thành giá.
    5.    Ngân hàng Nhà nước chủ trì phối hợp với các Bộ, ngành có ữách nhiệm tham mưu đề xuất trình Chính phủ quyết đinh và hướng dẫn, tổ chức thực hiện đối với các biện pháp tiền tệ phù hợp với quy định cùa pháp luật để bình ổn giá.
    6.   ủy ban nhân dân tỉnh theo chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn tổ chức triển khai thực hiện biện pháp bình ổn giá do Chính phử quyết định và hướng dẫn của Bộ Tài chính, các Bộ quản ỉý ngành liên quan; chủ động thực hiện chương trình bình ổn thị trường phù hợp với tình hình thực tế tại địa phương. Trong trường họp thiên tai, hỏa hoạn, dịch bệnh, tai nạn bất ngờ, căn cứ tình hình thực tế tại địa phương, ủy ban nhân dân tỉnh quyết định các biện pháp áp dụng bình ổn giá theo thẩm quyền như sau:
    a)  Điều hòa cung cầu một số hàng hóa, dịch vụ thiết yểu trên địa bàn;
     
    b)     Các biện pháp về tài chính, tiền tệ phù hợp với quy định của pháp luật;
    c)   Đăng ký giá đối với hàng hóa, dịch vụ thuộc diện bình ổn giá theo quy định;
    d)  Kiểm ừa yếu tố hình thành giá; kiểm soát hàng hóa tồn kho; kiểm tra sô ỉượng, khôi lượng hàng hóa hiện có ừên địa bàn;
    đ) Áp dụng biện pháp hỗ trạ về giá phù hợp với quy định của pháp luật và các cam kết quốc tể;
    e)  Định giá cụ thể, giá tốí đa, giá tối thiểu hoặc khung giả hàng hóa, dịch vụ thiêt yêu cân íhiêt đê phục vụ sản xuât, tiêu dùng.
    7.   Tổ chức, cá nhân sản xuất, kinh doanh có ừách nhiệm thực hiện các biện pháp bình ổn giá đã được Chính phủ, Ưỷ ban nhân dân tỉnh quyết định và hướng dẫn của các Bộ. Trường hợp không thực hiện hoặc thực hiện không đúng thì bị xử lý theo quy định của pháp luật.
    Mục 2 ĐỊNH GIÁ
    Điều 8. Thẩm quyền và trách nhiệm định giá
    1.  Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ định giá hàng hóa, dịch vụ theo quy định tại khoản 1 và khoản 2 Điều 22 Luật Giá và giá hàng hóa, dịch vụ kháo theo quy định của pháp luật chuyên ngành có liên quan.
    2.  Bộ trưởng các Bộ định giá đối với hàng hóa, dịch vụ như sau:
    a)  Bộ trưởng Bộ Tài chính quy định:
    -   Giá cụ thể đối với các dịch vụ hàng không bao gồm: Dịch vụ cất cánh, hạ cánh; điều hành bay đi, đến; hỗ trợ hoạt động bay; soi chiếu an ninh;
    -   Khung giá đối với: Dịch vụ vận chuyển hàng không nội địa tuyến độc quyền; dịch vụ độc quyền nhà nước tại cảng hàng không sân bay theo quy định tại Luật Hàng không dân dụng Việt Nam; nước sạch sinh hoạt;
    -    Gỉá mua tối đa, giá bán tối thiểu hàng dự trừ quốc gia (trừ hàng dự trữ quốc gia trong lĩnh vực quốc phòng, an ninh); định mức chi phí nhập, chi phí xuất tại cửa kho dự trữ quốc gia và chi phí xuất tối đa ngoài cửa kho, chi phí bảo quản hàng dự trữ quốc gia;
    -    Giá mua tối đa sản phẩm, dịch vụ công ích và dịch vụ sự nghiệp công sử dụng ngân sách trung ương (trừ sản phẩm, dịch vụ thuộc thẩm quyền định giá của các Bộ, ngành khác và của ủy ban nhân dân tỉnh) được cơ quan nhà nước có thẩm quyền đặt hàng, giao kế hoạch;
    -   Giá mua tối đa hàng hóa, địch vụ được Thủ tưóng Chính phủ đật hàng, giao kế hoạch sản xuất, kinh doanh sù dụng ngân sách trung ương;
    -   Giá bán tối thiểu đối với sản phẩm thuốc lá đỉếu sản xuất trong nước;
    -    Giá tối đa hoặc giá tối thiểu đối với giả cho thuê tài sản nhà nước ỉà công trinh kết cấu hạ tầng phục vụ lợi ích quoc gia, lợi ích công cộng.
    b)  Bộ trưởng Bộ Công Thương quy định:
    -   Giá cụ thể đối với giá truyền tải điện, giá dịch vụ phụ trợ hệ thống điện;
    -   Khung giá đối với giá phát điện, giá bán buôn điện;
    c)   Bộ trưởng Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn quy định: Khung giá rừng bao gồm rừng sản xuất, rừng phòng hộ và rừng đặc dụng thuộc sở hữu toàn dân do Nhà nước làm đạì điện chủ sở hữu;
    d)   Bộ trưởng Bộ Thông tin và Truyền thông quy định; Giá sản phẩm, địch vụ bưu chính, viễn thông bao gồm cả dịch vụ bưu chinh, viễn thông công ích theo quy định của pháp luật về bưu chính, viễn thông;
    đ) Bộ trưởng Bộ Y tế quy định: Giá dịch vụ khám bệnh, chữa bệnh theo quy định của pháp ỉuật về khám bệnh, chữa bệnh; giá thuốc do ngân sách nhà nước và bào hiểm y tế chi trả theo quy định cúa pháp luật về dược;
    e)    Bộ trưởng Bộ Giao thông vận tải quy định: Giá sản phẩm, dịch vụ công ích trong lĩnh vực quân lý, bảo trì đường sắt quốc gia, đường bộ, đường thủy nội địa thực hiện theo phương thức Nhà nước đặt hàng hoặc giao kê hoạch sử dụng nguôn ngân sách trung ương;
    g)   Bộ trưởng Bộ Quốc phòng quy định:
    -    Giá sản phẩm, dịch vụ công ích phục vụ quốc phòng đo các doanh nghiệp, đơn vị thuộc Bộ Quốc phòng sản xuất, cung ứng theo đặt hàng, giao kế hoạch, chỉ định thầu được thanh toán bằng nguồn ngân sách nhà nước;
    -    Giá hàng hóa, dịch vụ quốc phòng do Bộ Quốc phòng đặt hàng tại các doanh nghiệp theo kế hoạch của Chinh phủ thanh toán bằng ngân sách nhà nước; giá hàng dự trữ quốc gia về quốc phòng;
    h)  Bộ trường Bộ Công an quy định:
    -    Giá hàng hóa, dịch vụ phục vụ an nính chính ữị, trật tự xã hội do các doanh nghiệp an ninh thuộc Bộ Công an sản xuất, cung ứng theo đặt hàng, giao kế hoạch, chỉ định thầu của Bộ được thanh toán bằng nguồn ngân sách nhà nước;
    -    Giá hàng đự trữ quốc gia về an ninh chính trị, trật tự xã hội;
    i)    Bộ trưởng các Bộ quy định giá cụ thể đối với hàng dự trữ quốc gia, sản phâm, dịch vụ công ích và dịch vụ sự nghiệp công, hàng hóa, dịch vụ do cơ quan nhà nước có thẩm quyền đặt hàng, giao kế hoạch sử dụng ngân sách nhà nước thuộc phạm vi quản lý của Bộ mà Bộ Tài chinh quy định khung giá, giá tôi đa, giá tôi thiêu; định giá cho thuê, thuê mua nhà ở xã hội, nhà ở công vụ được đâu tư xây dựng từ ngân sách nhà nước; giá bán hoặc giá cho thuê nhà ở thuộc sở hữu nhà nước theo quy định của pháp luật về nhà ở;
    k) Bộ trưởng các Bộ quy định giá hàng hóa, dịch vụ khác theo quy định của pháp luật chuyên ngành.
    3.   Thủ trưởng cơ quan, đơn vị có thẩm quyền thực hiện quy định giá cụ thể hàng hóa, dịch vụ mà Nhà nước quy định khung giá, giá tối đa, giá tối thiểu theo quy định của Nghị định này và pháp luật có liên quan.
    4.  ủy ban nhân dân tỉnh quy đinh:
    a)  Giá các loại đất;
    b)   Giá cho thuê đất, thuê mặt nước;
    c)    Giá rừng bao gồm rừng sản xuất, rừng phòng hộ và rừng đặc dụng thuộc sở hữu toàn dân do Nhà nước làm đại diện chủ sờ hữu;
    d)   Giá cho thuê, thuê mua nhà ở xã hội, nhà ở công vụ được đầu tư xây dựng từ ngân sách nhà nước; giá bán hoặc giá cho thuê nhà ở thuộc sở hữu nhà nước theo quy định cùa pháp luật về nhà ờ;
    đ) Giá nước sạch sinh hoạt;
    e)    Giá cho thuê tài sản Nhà nước là công ứình kết cấu hạ tầng đầu tư từ nguồn ngân sách địa phương;
    g)   Giá sản phẩm, dịch vụ công ích, dịch vụ sự nghiệp công và hàng hóa, dịch vụ được địa phương đặt hàng, giao ké hoạch sản xuất, kinh doanh sử dụng ngân sách địa phương theo quy định của pháp luật;
    h)    Giá địch vụ giáo dục, đào tạo áp dụng đối vớỉ cơ sở giáo dục mầm non, phổ thông công ỉập thuộc tỉnh;
    i)    Giá dịch vụ khám bệnh, chữa bệnh đối với cơ sở khám bệnh, chữa bệnh của Nhà nước thuộc phạm vi quân lý của địa phương;
    k) Mức ừợ giá, trợ cước vận chuyển hàng hóa thuộc danh mục được trợ giá, trợ cước vận chuyển chi từ ngân sách địa phương và trung ương; mức giá hoặc khung giá bán lẻ hàng hóa được trợ giá, trợ cước vận chuyển; giá cước vận chuyển cung ứng hàng hóa, dịch vụ thiết yếu thuộc danh mục được trợ giá phục vụ đồng bào miền núi, vùng sâu, vùng xa và hải đào;
    1) Giá hàng hóa, dịch vụ khác theo quy định của pháp luật chuyên ngành.
    5.  Trường hợp có sự thay đổi thẩm quyền định giá quy định tại khoản 2, khoản 3 và khoản 4 Điều này, Bộ trưởng Bộ Tài chính trình. Chính phủ xem xét, quyết định.
    Điều 9 Trình tự, thòi hạn quyết định giá
    1. Trinh và thẩm định phương án giá
    a)    Hàng hóa, dịch vụ thuộc thẩm quyền định giá của Chính phù, Thủ tướng Chính phủ do các Bộ quản lý ngành, lĩnh vực trình phương án giá sau khi có ý kiến thẩm định bằng vãn bản của Bộ Tài chính;
    b)   Hàng hóa, dịch vụ thuộc thấm quyền định giá của Bộ trưởng Bộ Tài chính do cơ quan quản lý trực tiếp của cơ sở sản xuất, kỉnh doanh hoặc cơ sở sản xuất, kinh doanh xây dựng phương án giá trình Bộ quản ỉý ngành, lĩnh vực thẩm định. Sau đó, Bộ quản lý ngành, lĩhh vực có văn bản đe nghị Bộ Tài chính quyết định;
    c)    Hảng hoá, dịch vụ thuộc thầm quyền định giá của các Bộ, do Bộ trường các Bộ quy định trình, thẩm định và quyết định giá đồng thời gửi đến Bộ Tài chính để theo dõi, giám sát;
    d)   Hàng hoá, dịch vụ thuộc thẩm quyền quyết định giá của ủy ban nhân dân tỉnh do ủy ban nhân dân tỉnh quy định trình, thẩm định và quyết định giá. Trường hợp Sở quàn lý ngành, lĩnh vực, đơn vị sản xuất, kinh doanh trình phương án giá để ủy ban nhân dân tỉnh xem xét, quyểt định thỉ phải có ý kiến thẩm định bằng văn bản của Sở Tài chính.
    2.  Thời hạn thẩm định phương án giá và thời hạn quyểt định giá
    a)  Cơ quan, đơn vị có thẩm quyền thẩm định phương án giá quy định tại khoản l Điều này phải có ý kiến thầm định bằng vãn bản về nội dung phương án giá chậm nhất là 15 ngày làm việc, kể từ ngày nhận đủ Hồ sơ phương án giá theo quy định;
    b)  Kể từ ngày nhận được phương án giá đã có ý kién của cơ quan có liên quan và văn bản thẩm định của cơ quan có thẩm quyền, thời hạn quyết định giá của các cấp được quy định như sau:
     
    -  Tối đa không quá ỉ 5 ngày ỉàm việc đối với giá hàng hóa, dịch vụ do Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ quyết định;
    -  Tối đa không quá 10 ngày làm việc đối với giá hàng hóa, dịch vụ do các Bộ, ủy ban nhân dân tỉnh quyết định;
    c)   Trường hợp cần thiết phải ké.0 dài thêm thời gian thẩm định phương án giá, quyết định giá thi cơ quan, đem vị có thẩm quyền thẩm định phương án giá hoặc cơ quan có thẩm quyền quyết định giá phải thông báo bằng văn bản và nêu rõ lý do phải kéo dài cho cơ quan trình phương án giá biết; thời gian kéo dài không quá ỉ 5 ngày làm việc.
    3.  Bộ Tài chính quy định về Hồ sơ phương án giá.
    Điều 10. Điều chỉnh mức giá do Nhà nước định giá
    1. Khi các yếu tố hinh thành giá trong nước và giá thế giới có biến động ảnh hường đến sân xuất, đời sống thì cơ quan nhà nước có thẳm quyền định giá quy định tại Điều 8 Nghị định này kịp thời xem xét, điều chỉnh giá.
    2. Tổ chức, cá nhân có quyền kiến nghị cơ quan nhà nước có thẩm quyền định giá tại Điều 8 Nghị định này điều chỉnh mức giá theo quy định của pháp luật. Tổ chức, cá nhân sản xuất, kinh doanh những hàng hoá, dịch vụ đo Nhà nước định giá khi kiến nghị cơ quan nhà nước có thẩm quyền điều cbinh giá thì phải nêu rõ lý đo và cơ sở xác định mức giả đề nghị điều chinh.
    3.      Trình tự, thời hạn điều chỉnh giá thực hiện theo quỵ đinh tại Điều 9 Nghị định này.
    4.       Trường hợp kién nghị điều chỉnh giá không hợp ỉý thì cơ quan có thẩm quyền định giá phải trả lời cho tổ chức, cá nhân sản xuất, kinh doanh bằng văn bán.
    5.       Điều chỉnh giá hàng dự trữ quốc gia thực hiện theo quy định của pháp ỉuật về dự trữ quốc gia.
    Mục 3 HIỆP THỬƠNG GIÁ
    Điều 11. Thành phần tham gỉa hiệp thương giá
    Thành phần tham gia hiệp thương giá hàng hóa, dịch vụ bao gồm: cơ quan tô chức hiệp thương giá theo quy định tại Điêu 24 Luật Giá; đại diện bên mua, bên bán; đại diện của cơ quan quản lý chuyên ngành và cơ quan có liên quan theo yêu cầu của cơ quan tổ chức hiệp thương giá.
    Điều 12 Tổ chức thực hiện hiệp thương giá
    1.  Trường hợp tổ chức hiệp thương giá, thẳm quyền và trách nhiệm tổ chức hiệp thương giá và kết quà hiệp thương giá thực hiện theo quy định tại Điều 23, Điều 24 va Điều 25 Luật Gia.
    2.  Trình tự tổ chức hiệp thương giá thực hiện như sau :
    a)  Bên mua hoặc bên bán hoặc cả bên mua và bên bán nộp Hồ sơ Hiệp thương giả theo quy định của pháp luật;
    b)        Cơ quan, tổ chức hiệp thương giá thông báo bằng văn bản cho các bên tham gia hiệp thương giá về thời gian tồ chức hiệp thương; trường hợp Hô sơ Hiệp thương giá không đúng quy định, cơ quan tô chức hiệp thương giá thông báo bằng văn bản cho các bên tham gia hiệp thương giá biết để hoàn chỉnh tiaeo quy định;
    c)        Trường họp bên mua hoặc bên bán hoặc cả bên mua và bên bán đề nghị hiệp thương giá thì bên mua và bên bán có quyền rút lại Hồ sơ Hiệp thương giá để tự thỏa thuận về mức giá mua, giá bán của hàng hóa, địch vụ trước khi cơ quan có thầm quyền tổ chức hiệp thương giá và phải báo cáo mức giá đã thỏa thuận và thời gian thực hiện mức giá đó cho cơ quan có thẩm quyền tổ chức hiệp thương giá.
    3.  Bộ Tài chính hướng đẫn cụ thể về tổ chức thực hiện hiệp thương giá.
    Mục 4
    KIỂM TRA YÉU Tổ HỈNH THÀNH GIÁ
    Điều 13. Tỗ cbức kiểm tra yếu tế hình thành giá
    1.   Trưòmg hợp kiểm tra yếu tố hình thành giá, thầm quyền và trách nhiệm kiêm tra yêu íổ hình thành giá thực hiện theo quy định tại Điều 26 và Điều 27 Luật Giá.
    2,  Trình tự kiểm tra yếu tố hình thành giá:
    a)  Cơ quan nhà nước có thầm quyền kiểm tra yếu tố hình thành giá có văn bản yêu cầu kiểm tra yếu tổ hình thành giá và gửi đến tổ chức, cá nhân được yêu cầu kiểm tra các yếu tố hình thành giá;
    b)   Cơ quan nhà nước có thẩm quyền kiểm tra yểu tố hình thành giá có văn bản yêu cầu tổ chức, cá nhân cung cấp các tài íiệu cần thiết phục vụ kiểm ừa yếu tố hình thành giấ,
    c)   Tiến hành kiểm tra yếu tố hình tìhành giá;
    d)  Thông báo kết luận kiểm tra yếu tố hình thành giá.
    3.  Thời hạn kiểm ừa các yểu tố hỉnh thành giá:
    a)  Thời hạn một lần kiểm tra tối đa là 30 ngày làm việc, kể từ ngày cơ quan có thẩm quyền ra quyết định kiểm tra các yếu tố hình thành giá. Trường hợp cần thiết phải kéo dài thêm thời gian kiểm tra thì cơ quan có thẩm quyền phải thông báo bằng văn bản và nêu rõ lý do phải kéo dài cho tổ chức, cá nhân được kiểm tra; thời hạn kiểm tra kéo dài không quá 15 ngày ỉàm việc;
    b)       Trong thời hạn tối đa là 15 ngày làm việc, kể từ ngày kết thúc kiểm tra các yếu tố hỉnh thành giá, cơ quan có thẩm quyền có trách nhiệm ban hành và gửi văn bản thông báo kết luận kiểm tra đến tổ chức, cá nhân và các cơ quan liên quan.
    4.  Bộ Tài chính hướng dẫn thực hiện Điều này.
    Điều 14. Các bỉện pháp xử lý vi phạm
    ỉ. Căn cứ kết quả kiểm tra, cơ quan nhà nước có thẩm quyền thực hiện xử ỉý hành vi vi phạm theo quy định của Chính phủ về xử phạt vi phạm hành chinh trong ỉữih vực giá.
    2.   Trường hợp hành vi vi phạm có dấu hiệu vi phạm pháp luật hình sự, cơ quan kiểm tra chuyển hồ sơ cho cơ quan có thẩm quyền xử lý theo quy định của pháp luật.
    Chương m KỀ KHAI GIÁ, NIÊM YÉT GIÁ
    Mục 1 KÊ KHAI GIÁ
    Điều 15 Hàng hóa, địch vụ thuộc diện kê khai giá
    ỉ. Hàng hóa, dịch vụ thuộc diện kê khai giá bao gồm:
    a)      Hàng hóa, dịch vụ thuộc Danh mục hàng hóa, địch vụ thực hiện bình ổn giá quy định tại Điều 3 Nghị định này trong thời gian Nhà nước không áp dụng biện pháp đăng ký giá;
    b)  Xi măng, thép xây dựng;
    c)   Than;
     
    d)  Thức ăn chăn nuôi cho gia súc, gia cầm và íhửy sản; thuốc tiêu độc, sát trùng, tẩy trùng, ứị bệnh cho gia súc, gia cầm và thủy sản;
    đ) Giấy in, viết (dạng cuộn), giấy in báo sản xuất trong nước;
    e) Giá dịch vụ tại cảng biển, giá dịch vụ hàng không tại cảng hàng không sân bay;
    g)   Cước vận chuyển hành khách bằng đường sắt loại ghê ngồi cứng;
    h)  Sách giáo khoa;
    i)   Giá vé máy bay trên các đường bay nội địa không thuộc danh mục Nhà nước quy định khung giá;
    k) Dịch vụ khám bệnh, chữa bệnh cho ngưởi tại cơ sở khám bệnh, chữa bệnh tư nhân; khám bệnh, chữa bệnh theo yêu cầu tại cơ sở khám bệnh, chữa bệnh của nhà nước;
    ỉ) Cước vận tải hành khách tuyến cổ định bằng đường bộ; cước vận tải hành khách bằng taxi;
    m) Thực phẩm chức năng cho ữẻ em dưới 06 tuổi theo quy định của Bộ
    Y tế;
    n) Hàng hóa, dịch vụ khác theo quy định củạ pháp luật chuyên ngành.
    2.       Căn cứ vào tình hình thực tế, Bộ Tài chính chủ trì phối hợp với Bộ, ngành liên quan trình Thủ tướng Chính phủ quyêt định điêu chỉnh danh mục hàng hóa, dịch vụ kê khai giá trừ hàng hóa, dịch vụ quy định tại điêm a khoản 1 Điều này.
    3. Căn cử vào tình hình thực tế tại địa phương, Sở Tài chính chủ trì phối hợp với cơ quan chức năng ữình ủy ban nhân dân tinh bổ sung một số hàng hóa, dịch vụ đặc thù thực hiện kê khai giá tại địa phương (nếu có).
    Điều 16. Tổ chức thực hiện kê khai giá
    1. Tổ chức, cá nhân sản xuất, kinh doanh hàng hóa, dịch vụ thuộc diện kê khai giá thực hiện kê khai giá bằnạ việc gửi thông báo mức giá kê khai đến cơ quan nhà nước có thẩm (Ịuyền tiểp nhận thông báo kê khai giá trước khi định giá, điêu chinh giá ít nhât 05 ngày. Cụ thê như sau:
    a)  Trường hợp tổ chức, cá nhân sản xuất, kinh doanh chỉ thực hĩện bán buôn thì kê khai giá bán buôn;
    b) Trường hợp tổ chức, cá nhân sàn xuất, kinh doanh vừa thực hiện bán buôn, vừa thực hiện bán lẻ thì kê khai cả giá bán buôn và giá bán lẻ;
    c)   Trường hợp tổ chức, cá nhân sản xuất, kinh doanh là đơn vị nhập khẩu, đồng thời là nhà phân phối độc quyền thì kê khai giá bán buôn và gĩá bán lẻ dự kiến (nếu có);
    d)   Trường hợp tổ chức, cá nhân sản xuất, kinh doanh là nhà phân phối độc quyền thì kê khai giá bán buôn, giá bán lẻ hoặc giá bán lẻ dự kién; tổng đại lý có quyền quyết định giá và điều chỉnh giá thì kê khai giá bán buôn, giá bán lẻ hoặc giá bán lẻ dự kiến; đại lý có quyền quyết định giá và điều chỉnh giá thì thực hiện kê khai giá bán ỉẻ.
    2.  Cơ quan nhà nước có thầm quyền tiếp nhận văn bản kê khai giá:
    a)  Ở trung ương:
    -   Bộ Tài chinh tiếp nhận văn bản kê khai giá đối với hàng hóa, dịch vụ quy định tại điểm b, điểm c, điểm d, điểm đ, điểm e, điểm g, điểm h, điểm i và điểm m khoản 1 Điều 15 Nghị định này;
    -  Bộ Y tế tiếp nhận vãn bản kê khai giá đối với dịch vụ khám bệnh, chữa bệnh cho người tại cơ sở khám bệnh, chữa bệnh tư nhân; khám bệnh, chữa bệnh theo yêu cầu tại cơ sở khám bệnh, chữa bệnh của nhà nước quy định tại điểm k khoản 1 Điều 15 Nghị định này;
    b)  Ở địa phương là Sở Tài chính và các Sở quản lý ngành; ủy ban nhân dân cấp huyện theo phân công của ủy ban nhân dân tỉnh thực hiện tiếp nhận vãn bản kê khai giá đói với hàng hóa, dịch vụ quy định tại điểm b, điểm c, điểm d, điểm đ, điểm e, điểm g, điểm h, điểm i, điểm k, điểm ỉ và điểm m khoản 1 Điều 15 Nghị định này ừên địa bàn địa phương;
    c)   Đối với hàng hóa, dịch vụ thực hiện kê khai giá quy định tại điểm a khoản 1 Điều 15 Nghị đinh này, cơ quan có thẩm quyền tiếp nhận, rà soát Biểu mẫu đăng ký giá quy định tại khoản 2 Điều 6 Nghị định này có ừách nhiệm tiếp nhận văn bàn kê khai giá.
    3.  Trong thời gian Nhà nước áp dụng biện pháp đăng ký giá để bình ổn giá, tổ chức, cá nhân sản xuất, kinh doanh hàng hóa, dịch vụ thuộc Danh mục bình ổn giá không thực hiện kê khai giá mà thực hiện đăng ký giá theo quy đinh tại Điều 6 Nghị định này. Hết thời gian Nhà nước áp dụng biện pháp đăng ký giá, trước khi điều chỉnh giá tổ chức, cá nhân sản xuất, kinh doanh hàng hóa, dịch vụ thuộc Danh mục bình ổn giá tiếp tục thực hiện kê khai giá theo quy định.
    4.       Bộ Tài chính thông báo tổ chức, cá nhân sản xuất, kinh doanh thực hiện kê khai giá ở trung ương; quy đinh mẫu văn bản kê khai giá và quy trình tiếp nhận, rả soát văn bản kê khai giá; ủy ban nhân dân tỉnh thông báo tổ chức, cá nhân sản xuất, kinh doanh thực hiện kê khai giá ở địa phương đối với tổ chức, cá nhân sản xuất kinh doanh không thuộc danh sách các tổ chức, cá nhân sản xuất, kinh doanh kê khai giá tại Bộ Tài chính. Đối với dịch vụ khám bệnh, chữa bệnh cho người tại cơ sở khám bệnh, chữa bệnh tư nhân; khám bệnh, chữa bệnh theo yếu cầu tại cơ sở khám bệnh, chữa bệnh của nhà nước, việc kê khai giá thực hiện theo hướng dẫn của Bộ Y tế.
    5.  Hàng hóa, dịch vụ khác mà pháp luật chuyên ngành có quy định về kê khai giá thì thực hiện theo quy đinh của pháp luật đỏ.
    Mac 2 NIÊM ỶÉT GIÁ
    Điều 17. Địa điểm thực hiện niêm ỷết giá
    1. Cơ sở sản xuất, kinh doanh (có quầy giao địch và bán sản phẩm).
    2,   Siêu thị, trung tâm thương mại, chợ theo quy định của pháp ỉuật, cửa hàng, cửa hiệu, ki-ốt, quầy hàng, nơi giao dịch thực hiện việc bản hàng hóa, cung ứng dịch vụ.
    3 Hội chợ triển lãm có bán hàng hóa, cung ứng dịch vụ.
    4.  Các địa điểm khác theo quy định của pháp luật
    Điều 18. Cách thức niêm yết giá
    ỉ. Tổ chức, cá nhân sản xuất, kinh doanh thực hiện niêm yéí giá theo các hình thức thich hợp, rõ ràng và không gây nhầm íẫn cho khách hàng về mức giá mua, giá bán hàng hóa, dịch vụ bằng cách in, dán, ghi giá trên bảng, trên giây hoặc trên bao bì của hảng hóa hoặc băng hình thức khác tại nơi giao dịch hoặc nơi chào bán hàng hóa, dịch vụ đê thuận tiện cho việc quan sát, nhận biết cùa khách hàng, cơ quan nhà nước có thẩm quyền. Đối với hàng hóa, dịch vụ do Nhà nước định giá thì tổ chức, cá nhân sản xuất, kinh doanh phải niêm yết đúng giá do cơ quan nhà nước cỏ thẩm quyền quy định và mua, bán đủng giá niêm yết. Đối với hàng hóa, dịch vụ không thuộc Danh mục hàng hóa, dịch vụ do Nhà nước định giá thì niêm yêt theo giá do tổ chức, cá nhân sản xuất, kình doanh quyết định và không được bán cao hcra hoặc mua thẩp hơn giá niêm yết.
    2.  Đồng tiền niêm yết giá ỉà Đồng Việt Nam trừ trường hợp pháp ỉuật có quy định riêng.
    3.  Giá niêm yết là giá hàng hóa, dịch vụ đã bao gồm các loại thuế, phí và lệ phi (nếu có) của hàng hóa, djch vụ đố.
    Chương IV
    QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC TRONG LĨNH vực GIÁ
    Mục 1
    THẦM QUYỀN QUẢN LÝ nhà’NƯỚC TRONG LĨNH vực GIÁ
    Điều 19. Thầm quyền quản lý nhà nước trong lĩnh vực giá của Chính phã, Thỏ tướng Chính phủ
    Thẩm quyền quản ỉý nhà nước trong lĩnh vực giá của Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ thực hiện theo quy định của Luật Giá và pháp luật có liên quan
    Điều 20. Thẩm quyền quản lý nhà nước trong lĩnh vực giá của Bộ Tài chính
    1.   Nghiên cứu, xây dựng, trình Chính phủ ban hànhi hoặc ban hành chính sách giá và biện pháp quản lý giá theo thẩm quyền.
    2.   Ban hành hoặc trình cơ quan nhà nước có thẩm quyền ban hành văn bản quy phạm pháp luật trong lĩnh vực giá.
    3.   Hướng dẫn và tổ chức, chĩ đạo thực hiện chính sách, biện pháp, quyết định về giá hàng hóa, dịch vụ của Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ.
    4.  Định giá hàng hóa, dịch vụ theo thẩm quyền.
    5.  Thực hiện chức năng thanh, tra chuyên ngành về giá.
    6.   Tổ chức thực hiện các nội dung quản lý nhà nước về giá quy định tại khoản 4, khoản 5, khoản ố và khoản 7 Điều 7 Luật Giá và nội dung khác thuộc Imh vực giá theo nhiệm vụ, thẩm quyền được giao.
    Điều 21. Thẩm quyền quân lý nhà nước về giá của các Bộ
    1.    Trình Chính phủ chính sách, biện pháp quản lý, điều hành giá hàng hóa, dịch vụ thuộc lĩnh vực quản lý nhà nước của Bộ.
    2.  Ban hành văn bản quy phạm pháp luật về giá theo thẩm quyền.
    3.    Tổ chức chỉ đạo thực hiện chính sách, biện pháp, quyết định về giá hàng hóa, dịch vụ của Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ, Bộ Tài chính thuộc lĩnh vục quản lý của Bộ.
    4.   Ban hành định mức kinh tế - kỹ thuật; quyết định giá hàng hóa, dịch vụ theo thẩm quyền.
     
    5. Thanh tra, kiểm ữa việc chấp hành các quy định của pháp luật về giá và quy đinh khác của pháp luật có liên quan thuộc lĩnh vực quản lý của Bộ; xử lý vi phạm pháp luật vê giá theo thẩm quyên.
    Điều 22. Thẩm quyền quăn iý nhà nước về giá của ửy ban nhân dân tỉnh
    1. Ban hành văn bản quy phạm pháp luật về giá theo thẩm quyền.
    2. Tổ chức chỉ đạo thực hiện chính sách, biện pháp, quyết định về giá hàng hóa, dịch vụ của Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ, Bộ Tài chính và các Bộ quản lý chuyên ngành.
    3.  Định giá hàng hoá, dịch vụ theo thẩm quyền.
    4.     Kiểm tra, thanh tra việc chấp hành các quy định của pháp luật về giá và quy định khác của pháp luật có liên quan tại địa phương; giải quyết khiếu nại tố cáo và xử lý vi phạm pháp luật về giá theo thâm quyền.
    Điều 23 Thanh tra chuyên ngành về giá
    1. Thanh ưa Bộ Tài chính và Cục Quàn lý giá thuộc Bộ Tài chính thực hiện chức năng thanh tra chuyên ngành ve giá ữong phạm vi cả nưóc. Thanh tra Sở Tài chính các tỉnh thực hiện chức năng thaxih ừa chuyên ngành vê giá ữong phạm vi địa bàn của tỉnh.
    2.      Hoạt động thanh tra chuyên ngành về giá thực hiện theo quy định của pháp luật về thanh tra.
    3.      Thanh tra chuyên ngành giá thực hiện xử lý hành vi vi phạm pháp luật về giá theo quy định của pháp luật vê xử lý vi phạm hành chính và pháp luật về thanh tra.
    Mục 2
    Cơ SỞ Dữ LIỆU VỀ GIÁ
    Điều 24. Đối tượng xây dựng cơ sử đữ liệu về giá
    Cơ quan quàn lý nhà nước về giá ờ trung ương bao gồm Bộ Tài chính và Bộ quản lý ngành, lĩnh vực; ả địa phương là Sở Tài chính các tỉnh có trách nhiệm xây dựng hệ thông cơ sở dữ liệu vê giá phục vụ quản lý nhà nước trong lĩnh vực ngành, địa phương.
    Bộ Tài chính chịu ừách nhiệm xây dựng trung tâm cơ sở dữ liệu quốc gia về gìá. Trung tâm cơ sở đữ liệu về giá là đầu môi kết nồi các hệ thống cơ sở dữ liệu về giá của các Bộ, ngành và địa phương; cung cấp thông tin về giá phục vụ nhiệm vụ quản lý nhà nước và theo yêu cầu của các tổ chức, cá nhân theo quy định của pháp luật.
    Điều 25. Nội đung cơ sở dữ liệu về giá
    1. Nội dung cơ sở dữ iiệu về giá bao gồm:
    a)   Giá hàng hóa, dịch vụ do Nhà nước định giá;
    b)   Giá hàng hóa, dịch vụ thuộc danh mục đăng ký giá, kê khai giá;
    c)    Giá thị trường hàng hóa, dịch vụ thuộc danh mục báo cáo giá thi trường theo quy định của Bộ Tài chính;
    d)   Giá thị trường hàng hóa, dịch vụ cần thiết khác phục vụ công tác dư báo và quản lý nhi nước về giá;
    đ) Thông tin về giá tài sản được thẩm định theo quy định của pháp ỉuật vê giá, thâm định giá;
    e)    Các thông tin khác phục vụ công tác quản íý giá theo quy đinh của pháp luật.
    2.  Nguồn thông tin phục vụ xây dựng cơ sở dữ liệu bao gồm:
    a)  Thông tin do cơ quan quản lý nhà nước về giá tiến hành điều tra, khảo sát, thu thập và do các cơ quan quản lý nhà nưóc cung c^p;
    b)   Thông tin do cơ quan quản lý nhà nước về giá mua từ các đơn vị, cá nhân cung câp thông tin;
    c)   Thông tin do tổ chức, cá nhẫn sản xuất, kinh doanh cung cấp theo quy định tại khoản 7 Điều 12 của Luật Giá và các trường hợp cần thiết khác phục vụ yêu cầu quản lý của Nhà nước.
    3.  Bộ Tài chinh hướng dẫn cụ thể Điều này.
    Chương V ĐIÈU KHOẢN THI HÀNH
    Điều 26. Hỉêu ỉưc thỉ hành
    *             •
    1.  Nghị định này có hiệu lực thi hành kể từ ngày 01 tháng 01 năm 2014.
    2.   Bãi bỏ Nghị định số 170/2003/NĐ-CP ngày 25/12/2003 của Chính phủ quy định, chi tiết thi hành một số điều của Pháp lệnh Giá, Nghị định số 75/2008/NĐ-CP ngày 09/6/2008 của Chính phủ về việc sửa đổi, bổ sung một số điều của Nghị định số 170/2003/NĐ-CP nệày 25 tháng 12 năm 2003 của Chính phủ quy định chỉ tiết thi hành một sơ điều của Pháp lệnh Giá. Những quy định trước đây trái với Nghị định này đều bị bãi bỏ.
    Điều 27. Trách nhiệm thi hành Nghị định
    1.  Bộ Tài chính chịu trách nhiệm hướng dẫn và tổ chức thi hành Nghị định này.
    2,   Các Bộ trưởng, Thủ trưởng cơ quan ngang Bộ, Thủ trưởng cơ quan thuộc Chính phủ và Chủ tịch ủy ban nhân dân các tinh, thành phố trực thuộc Trung ương chịu trách nhiệm thi hành Nghị định này./.



    Nơi nhận:
    -  Ban Bí thư Tnmg ương Đảng;
    -  Thủ tướng, các Phó Thủ ỉướng Chính phủ;
    -  Các Bộ, cơ quan ngang Bộ, ca quan thuộc Chính, phủ;
    -  HĐND, UBND các tình, TP trực thuộc TW;
    -  Văn phòng Trung ương và các Ban của Đảng;
    -  Văn phòng Tổng Bí thư;
    -  Vãn phòng Chủ tịch nước;
    -  Hội đồng Dân tộc và các ủy ban của Quếc hội;
    -  Văn phòng Quốc hội;
    -   Tòa án nhản dần tối cao;
    -  Viện Kiểm sát nhân dân tối cao;
    -  Kiềm toán Nhà nước;
    -  ủy ban Giám sát tài chính Quốc gia;
    -  Ngân hảng Chính sách xã hội;
    -  Ngân hàng Phá^iển Việt Nam;
    -  UBTW Mặt trận Tổ quốc Việt Nam;
    -  Cơ quan Trung ương của các đoàn thể;
    -  Ban Chi đạo Đổi mới và Phát triển doanh nghiệp;
    -  Phòng Thương mại và Công ngbiệp Việt Nam;
    -  Hiệp hội doanh nghiệp nhỏ và vừa Việt Nam;
    -   VPCP: BTCN, cốc PCN, Trợ lý TTCP, TGĐ cổng TTĐT, các Vụ, Cục, đơn vị trực thuộc, Công báo;
    -  Lưu: Văn thư, KTTH (3b). 355
    • vnsteel
    • tisco
    • vnsteelthanglong.vn
    • http://vinausteel.com.vn
    • http://www.theptaydo.com/
    • Việt Hàn
    • http://www.tructhon.com.vn/
    • http://www.metalhcm.com.vn/
    • http://www.vinapipe.vn/